Tag: kts. trần huy ánh

Sông Hồng trong quy hoạch Hà Nội

Nhìn lại đã gần 30 năm qua, có không ít đề xuất giải pháp quy hoạch khu vực ngoài đê sông Hồng, tuy nhiên cho đến hôm nay, chưa phương án nào triển khai trên thực tế do gặp nhiều vướng mắc về quy hoạch. Quy hoạch Thủ đô có nhiều điểm mới nhưng vẫn phải phù hợp với quy hoạch đê điều và quy hoạch khác có liên quan.

Bài 4: Giao thông đô thị Hà Nội cần cách tiếp cận mới để thích ứng với những thách thức mới

Ngày 3-8, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, cùng các đơn vị tư vấn tọa đàm định hướng Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 …Hà Nội cần khắc phục những hạn chế hiện tại mới cải thiện được thực trạng giao thông Thủ đô trong 5- 10 năm tới.

Bài 3: Các dự án thoát nước và xử lý nước thải Hà Nội trong hơn 20 năm qua và 10 năm tới

Dự án Thoát nước Hà Nội đã xong nhưng mưa to nhiều nơi vẫn ngập. “Hệ thống thu gom xử lý nước thải dù đã được bố trí đủ vốn, nhưng Hà nội mới có các trạm xử lý 28,8% nước thải cần xử lý, thấp hơn so với mục tiêu phải đạt được đến năm 2020 là 60% theo Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.” (*).

Bài 1: Thông tin dân số hiện trạng và dự báo sai, kết quả: Quy hoạch mạng lưới trường học bỏ quên trường học

Mỗi năm đến kỳ đăng ký nhập trường, cả Hà Nội lại nháo nhắc căng thẳng vì không có đủ trường lớp cho học sinh từ mầm non đến tiểu học, trung học phổ thông. Ai cũng biết các chủ đầu tư khu đô thị chỉ tập trung xây nhà bán còn trường học bỏ lại… Nhưng còn có nguyên nhân trọng yếu khác ít người biết.

Không gian cho Đất và Nước sau 25 năm quy hoạch Thành phố Bắc Sông Hồng (1998-2003)

Đầu tháng 6/2023, 3 huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn đã phối hợp tổ chức Hội nghị đề xuất ý tưởng quy hoạch thành phố phía Bắc sông Hồng, với sự tham gia các kiến trúc sư trong và ngoài nước. Trước đây 25 năm, Hà Nội đã từng có mô hình Thành phố mới Bắc sông Hồng.

Quy hoạch vùng huyện Mê Linh: Phát triển giữa dòng chảy của Lich Sử – Sông Hồng

Ngày 30/6/2023, UBND huyện Mê Linh phối hợp với Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào đồ án quy hoạch xây dựng Vùng huyện Mê Linh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Bài viết giới thiệu một số nội dung Tham luận tại Hội thảo.

Bài 2: Quy hoạch Thủ Đô và Điều chỉnh Quy hoạch chung Hà Nội

Tháng 6/2023, Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065… Vậy Quy hoạch Thủ đô có mục tiêu và liên quan thực hiện với Điều chỉnh Quy hoạch chung như thế nào?

Bài 1: Quy hoạch tổng thể Quốc gia là căn cứ lập Quy hoạch Thủ Đô

Tháng 4/2023, Chính phủ công bố và triển khai quy hoạch tổng thể Quốc gia, là căn cứ để lập các Quy hoạch ngành, không gian biển, sử dụng đất Quốc gia và Quy hoạch vùng, địa phương. Hà Nội sẽ triển khai Quy hoạch Thủ đô như thế nào?

“T-O-D”: Tiền-Ở- Đâu để đầu tư cho tuyến đường đầu tiên?

“TOD” là viết tắt của Transit Oriented Development (Phát triển đô thị dựa vào giao thông) – một mô hình phát triển thành công của nhiều thành phố hiện đại. Kết quả của mô hình này là hình thành các trung tâm đô thị năng động dọc theo hành lang các tuyến giao thông công cộng lớn: thành phố vừa có hạ tầng giao thông hiện đại, đô thị thông minh lại thu hút được nhiều tiền bạc.

Đường sắt đô thị trong Quy hoạch Thủ Đô sẽ làm Hà Nội tăng tốc phát triển

Sau 20 năm triển khai các dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) tại Hà Nội, mục tiêu giải quyết căn bản cho việc đi lại của cư dân Thủ đô không như mong đợi, vậy trong Quy hoạch Thủ đô tương lai của các dự án này sẽ ra sao?

Tương lai Hồng Hà – Hà Nội trong Quy hoạch Thủ đô

Hà Nội là vùng đất nằm phía trong các dòng sông, tương lai của Hà Nội gắn bó với Hồng Hà và những dòng sông mà Hồng Hà cấp nước vào đó: sông Đáy, Nhuệ, Đuống… Làm thế nào để Hồng Hà luôn đủ nước sạch nuôi sống cả vùng đất mà nó bao bọc bao năm qua.

Quy hoạch Sông Hồng cần đủ thông tin và có giải pháp khả thi để đóng góp tích cực cho Phát triển Thủ đô

Sáng 23/5, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học “Gợi ý giải pháp phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” nhằm nghiên cứu cụ thể trường hợp trục sông Hồng, đưa ra các sáng kiến đổi mới sáng tạo, đô thị thông minh, tăng trưởng xanh và liên kết đô thị nông thôn. Tác giả ghi lại ý kiến đã chia sẻ tại Tọa đàm.

Sông Hồng trong phát triển Hà Nội toàn diện, bền vững

Sau 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội (2012-2022). Hà Nội ta đã cố gắng bám sát mục tiêu đặt ra, nhưng các chỉ tiêu về hạ tầng giao thông, bảo vệ môi trường, không gian công cộng, công viên cây xanh, mặt nước… không đạt, có liên quan tới vai trò của Sông Hồng trong tổng thể phát triển Hà Nội.
PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi