Công nghệ/Vật liệu

Sử dụng đá cẩm thạch trong nội thất đương đại

Đá cẩm thạch là một vật liệu linh hoạt và phong cách để sử dụng trong nội thất, với nhiều màu sắc tuyệt vời giúp mang lại kết cấu sắc nét với những họa tiết đẹp mắt và trang nhã. Trong nhiều thế kỷ, đá cẩm thạch đã được sử dụng cho cả thiết kế nội thất và ngoại thất. Hiện nay, loại đá tự nhiên này ngày càng phổ biến trong giới thiết kế nhằm mang lại cảm giác sang trọng và quyến rũ cho mọi không gian.

Rơm hiện đại: Từ hệ thống xây dựng đến trang trí

Việc sử dụng và nhu cầu về vật liệu tự nhiên trong kiến trúc và thiết kế nội thất đã tạo điều kiện hồi sinh cho các hệ thống xây dựng truyền thống trong bối cảnh đương đại. Những gì từng được coi là mộc mạc như rơm hiện đang được khám phá trong bối cảnh hiện đại hơn.

Tường Trombe: Giải pháp lưu trữ năng lượng mặt trời thụ động

Ngày nay, các kỹ thuật xây dựng thân thiện với năng lượng đều đến từ công nghệ mới như sưởi ấm địa nhiệt, vật liệu tiên tiến và tấm pin mặt trời. Tuy nhiên, có một giải pháp đơn giản và tinh tế để giữ nhiệt mặt trời (có từ những năm 1960) đó là tường Trombe - nơi nhiệt mặt trời được thu thập và lưu trữ trong bức tường có khối lượng nhiệt cao, làm dịu lượng nhiệt thu được vào ban ngày và giải phóng vào ban đêm.

Tác động của công nghệ nano đến thiết kế nội thất trong tương lai

Công nghệ nano là một lĩnh vực phát triển nhanh chóng đang làm thay đổi nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm cả thiết kế nội thất. Việc sử dụng vật liệu nano trong thiết kế nội thất mang lại nhiều lợi ích, bao gồm tăng cường độ bền, tính linh hoạt và tính bền vững. Khi công nghệ này tiếp tục phát triển, nó dự kiến sẽ có tác động đáng kể đến cách chúng ta tiếp cận thiết kế nội thất, từ vật liệu đến chức năng và tính thẩm mỹ của không gian sống.

Chiếc ghế Ombak làm từ 2.000 túi nhựa được vớt từ sông Bali, Indonesia

Chiếc ghế Ombak làm từ 2.000 túi nhựa được vớt từ sông Bali, Indonesia

Bộ sưu tập đèn Soft Solids: Bước đột phá mới trong công nghệ chiếu sáng bền vững

Mới đây, Bộ sưu tập đèn Soft Solids được ra mắt với các đế đèn cổ điển được tái chế kết hợp với các bóng đèn làm từ sáp tự nhiên đã đánh bước đột phá mới trong công nghệ chiếu sáng bền vững.

Gỗ khối có phải là vật liệu hoàn hảo cho các vùng địa chấn?

Hiện nay, các vụ động đất thường xuyên xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới khiến việc xây dựng các công trình bằng gỗ khối ngày một gia tăng. Với sự phát triển của loại vật liệu trên, nhiều người bắt đầu tự hỏi liệu các cấu trúc bằng gỗ khối có khả năng chống chịu địa chấn hay không?

Cơ hội cho nội thất Việt khi du lịch tăng tốc ấn tượng

Theo công cụ theo dõi xu hướng thị trường của Google, lượng tìm kiếm của du khách quốc tế về du lịch Việt Nam năm 2023 đạt mức tăng trưởng trên 75%, xếp thứ 6 toàn cầu. Đồng nghĩa là cơ hội cho ngành nội thất Việt khi nhu cầu về nội thất trọn gói cho các khách sạn và khu nghỉ dưỡng nhanh chóng tăng lên.

Sử dụng hiệu quả vật liệu chống thấm trong xây dựng

Vật liệu chống thấm là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong một công trình xây dựng, giúp tăng độ bền cho nhiều bề mặt khác nhau. Dưới đây là một số lưu ý để sử dụng hiệu quả các loại vật liệu này.

Năm 2024, Doanh nghiệp xây dựng kỳ vọng sẽ đặt nền móng cho chu kỳ phát triển mới

Theo Vietnam Report, ngành vật liệu xây dựng (VLXD) nằm trong mắt xích cuối của chuỗi giá trị "bất động sản - xây dựng - VLXD", sẽ khó có cú hích lội ngược dòng trong ngắn hạn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xây dựng vẫn kỳ vọng, năm 2024 có thể là "viên gạch đầu tiên" xây nền móng cho sự phục hồi cho một chu kỳ phát triển mới.

Điều gì làm cho đá phiến trở thành vật liệu xây dựng bền vững?

Đá phiến từ lâu đã trở thành vật liệu được sử dụng phổ biến trong các thiết kế xây dựng công trình, từ mái nhà đến sàn nhà, không gian cảnh quan. Vậy điều gì giúp đá phiến trở nên thân thiện với môi trường được sử dụng trong các công trình xanh, bền vững? Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Vai trò của kết cấu thép trong công trình khi xảy ra động đất

Thép được sử dụng phổ biến trong xây dựng qua nhiều thế kỷ nhờ ưu điểm linh hoạt và là giải pháp hiệu quả ở những khu vực có nguy cơ xảy ra động đất. Bằng cách hiểu được lợi ích của kết cấu thép, chúng ta có thể đánh giá vai trò của vật liệu này trong việc tạo ra các tòa nhà an toàn và kiên cường hơn.

Vật liệu xây dựng từ phế phẩm cây mía phục vụ xây dựng bền vững

Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang sử dụng các phương pháp khác nhau để sử dụng phế thải nông nghiệp và công nghiệp cho mục đích xây dựng nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong đó, bã mía đang là nguồn phế phẩm được tận dụng để làm vật liệu xây dựng nhằm giúp giảm chi phí và góp phần phát triển vật liệu xây dựng bền vững, làm xanh trái đất.
PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi