Khi những tòa nhà quyền lực cũ lặng lẽ đổi vai - Một cơ hội tái thiết đô thị vì con người

Trong quá trình các đô thị mở rộng, sáp nhập hoặc tái cấu trúc, việc nhiều trụ sở hành chính trở nên dư thừa là điều tất yếu. Thay vì chỉ nhìn vào công năng vật lý của từng công trình riêng lẻ, đây là thời điểm cần một tư duy tổng thể hơn – một cái nhìn đủ rộng để thấy mối liên kết giữa không gian – chức năng – con người trong toàn bộ cấu trúc đô thị đang chuyển mình.

Cần sớm ban hành bộ khung tiêu chuẩn toàn diện cho nhà ở xã hội

Hiện nay, Việt Nam đã có những quy định pháp lý và tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định đối với nhà ở xã hội (NOXH), tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm chưa hoàn thiện và thiếu tính đồng bộ, cả trong tư duy quy hoạch lẫn tổ chức thực hiện. Về mặt pháp lý, Luật Nhà ở năm 2014 và những sửa đổi, bổ sung mới nhất vào năm 2023 đã bước đầu xây dựng được nền tảng pháp lý cho nhà ở xã hội. Luật này định nghĩa rõ đối tượng được hưởng chính sách NOXH, quy định các cơ chế ưu đãi, đồng thời xác định rõ vai trò và trách nhiệm của Nhà nước, doanh nghiệp cũng như người dân trong việc phát triển phân khúc nhà ở đặc biệt quan trọng này.

Định hướng hệ thống TOD phức hợp cho khu vực TPHCM trong bối cảnh mở rộng ranh giới hành chính và nguồn lực phát triển

(KTVN 255) Nhìn chung, việc phát triển mạng lưới TOD trong vùng kinh tế động lực TPHCM đòi hỏi một cách tiếp cận đa tầng và linh hoạt. TPHCM sẽ là trung tâm điều phối với mô hình AI-TOD, sử dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa giao thông. Nhơn Trạch sẽ phát triển theo hướng MAOD, tập trung vào tính linh hoạt trong di chuyển với hệ thống phà, xe điện và BRT. Bình Dương sẽ đi theo mô hình UTD, tập trung phát triển đô thị quanh các ga tàu và nâng cao hệ thống giao thông công cộng. Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ triển khai VOTOD, kết hợp giữa đường sắt, giao thông thủy và các phương tiện thân thiện với môi trường. Khi tất cả các khu vực này được kết nối chặt chẽ trong một hệ thống tổng thể, vùng kinh tế động lực TPHCM sẽ có một nền tảng giao thông hiện đại, bền vững và hiệu quả hơn.

Mô hình đô thị đặc thù - đô thị động lực trong bối cảnh của Thành phố Hồ Chí Minh

(KTVN 255) Năm 2017, Quốc hội khóa XIV đã ban hành Nghị quyết 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ 4 ngày 24/11/2017. Chỉ sau 5 năm thực hiện, việc thí điểm theo Nghị quyết 54/2017/QH14 cho thấy hiệu quả của cơ chế, chính sách đặc thù cho TPHCM chưa có tác động đáng kể đến hiệu quả phát triển. Vì vậy, Quốc hội khóa XV đã ban hành Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM tại kỳ họp thứ 5 ngày 24/5/2023, nhằm đáp ứng nhu cầu tạo dựng một số cơ chế, chính sách đặc thù để dễ dàng phát triển trên cơ sở mật độ kinh tế rất lớn của TPHCM.

Bối cảnh mới: Vị thế và hướng đi cho Cần Giờ?

(KTVN 255) Cần Giờ, từ lâu được biết đến như một vùng ven biển biệt lập của TPHCM, nay đang đứng trước một cơ hội mới khi thành phố mở rộng kết nối với Nhơn Trạch (Đồng Nai), Bình Dương và Vũng Tàu. Trong bối cảnh này, câu hỏi đặt ra là: Cần Giờ sẽ giữ vai trò gì trong cấu trúc vùng đô thị mở rộng? Làm thế nào để kết nối hiệu quả với các trung tâm kinh tế lân cận? Và đâu là giá trị gia tăng mà Cần Giờ có thể mang lại?

Trung tâm tài chính: Từ công trình đơn lẻ đến hệ sinh thái toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, trung tâm tài chính cần được nhìn nhận như một hệ sinh thái hoàn chỉnh, nơi dòng vốn, tri thức, công nghệ và con người có thể tương tác một cách nhịp nhàng và bền vững. Khi một trung tâm tài chính chỉ đơn thuần là một cụm các ngân hàng, quỹ đầu tư và công ty tài chính, nó sẽ bị phụ thuộc quá nhiều vào những biến động của thị trường tài chính thuần túy. Một cuộc khủng hoảng có thể khiến cả hệ thống bị đóng băng, dòng vốn bị tắc nghẽn và các hoạt động kinh tế bị trì trệ. Nhưng khi trung tâm tài chính trở thành một hệ sinh thái hoàn chỉnh, nó không chỉ là nơi giao dịch tiền tệ mà còn là nơi kết nối công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục, chính sách và các lĩnh vực kinh tế khác.

Những bài học kinh nghiệm quan trọng từ mô hình thành phố Thủ Đức và đề xuất các mô hình tổ chức thành phố trong thành phố thích ứng với bồi cảnh mới

Việc hình thành thành phố Thủ Đức (trực thuộc TPHCM) là một thử nghiệm quan trọng trong quản trị đô thị tại Việt Nam. Với mô hình "thành phố trong thành phố" đầu tiên, Thủ Đức mang đến nhiều bài học quan trọng về quản trị đô thị, thể chế, quy hoạch và vận hành chính quyền địa phương.

Định hướng thiết kế văn phòng cho doanh nghiệp và lực lượng lao động Gen Z

Trong bối cảnh hiện đại, khi thế hệ Gen Z bắt đầu chiếm lĩnh thị trường lao động, việc thiết kế một văn phòng làm việc không chỉ đơn thuần là xây dựng một không gian làm việc nữa mà còn là việc tạo ra một môi trường kích thích sự sáng tạo, tương tác và phát triển cá nhân. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, nơi mà việc thu hút và giữ chân nhân tài trở thành một thách thức lớn. Từ góc độ của một nhà thiết kế nội thất và một nhà tâm lý học, việc thiết kế kiến trúc văn phòng cho doanh nghiệp cần phải hướng đến việc hiểu và đáp ứng những đặc tính và nhu cầu của lực lượng lao động tương lai.

Phát triển du lịch bền vững: Sự cân đối hài hòa của hạ tầng cứng và hạ tầng mềm trong du lịch

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia và khu vực. Để phát triển bền vững ngành du lịch, không thể phủ nhận vai trò của hai yếu tố cơ bản: cơ sở hạ tầng cứng và cơ sở hạ tầng mềm. Dưới góc nhìn của một người làm quy hoạch chiến lược, việc đầu tư và phát triển cân đối giữa hai yếu tố này sẽ là chìa khóa cho sự thành công của ngành du lịch.

Quản trị rủi ro từ dịch vụ tư vấn thiết kế

Trong bối cảnh phát triển kinh tế không ngừng của Việt Nam, các doanh nghiệp tư vấn thiết kế đang đứng trước những cơ hội lớn để mở rộng và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Tuy nhiên, cùng với cơ hội, những rủi ro tiềm ẩn cũng luôn hiện diện, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những chiến lược quản trị rủi ro hiệu quả. Việc nhận diện và quản lý rủi ro không chỉ giúp các doanh nghiệp đảm bảo sự an toàn trong hoạt động mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững.

Tác giả được đọc nhiều

Hải Nam

Phóng viên Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện Kiến trúc Quốc gia - Bộ Xây dựng

Bách Hợp

Phóng viên Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện kiến trúc quốc Gia - Bộ Xây dựng

Việt Khoa

Phóng viên Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện Kiến trúc quốc Gia - Bộ Xây dựng
PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi