Hà Nội đang nỗ lực hoàn thành 4km Đường sắt đô thị (ĐSĐT) ngầm, nâng tổng số ĐSĐT đi vào hoạt động vào năm 2030 là 26 km, đạt 8% mục tiêu hoàn thành 320km ĐSĐT vào năm 2030 như mục tiêu đặt ra trong Quy hoạch GTVT công bố 2016 (QĐ 519/QĐ-TTg). Sau 19 năm (2006-2025), Hà Nội đã lập 4 Quy hoạch ĐSĐT (2006, 2011, 2016 và 2025), tăng tổng tổng chiều dài lên tức tăng 433% (143km năm 2006/619 km năm 2025).
Năm 2024, Hà Nội hoàn thành Quy hoạch Thủ đô, điều chỉnh quy hoạch chung và lập đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị – đó là sự cố gắng hết sức mình của các cá nhân tổ chức đã tham gia thực hiện. Tuy vậy trước kỷ nguyên mới vươn mình thì cần những sáng tạo mới thì mới đáp ứng được những thách thức mới và nắm bắt các cơ hội mới. Tác giả chia sẻ một quan sát mới về nội dung này.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội vừa được phê duyệt là công cụ quan trọng để quản lý đầu tư xây dựng và hoạch định chính sách, kiến tạo động lực phát triển mới. Nhân dịp này Tạp chí Kiến trúc Việt Nam đã trao đổi với ông Trần Huy Ánh, Ủy viên thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội và nhận được ý kiến sau.
Ngày 6/12/2024 Học viện Cán bộ quản lý Xây dựng và Đô thị tổ chức Hội thảo quốc tế “Phát triển đô thị bền vững và trung hòa carbon tại Việt Nam”. Tác giả tham gia với nội dung liên quan tới việc các hành động chụ thể để cư dân thủ đô di chuyển an toàn – thân thiện – công bằng.
Ngày 6/12/2024 Học viện Cán bộ quản lý Xây dựng và Đô thị tổ chức Hội thảo quốc tế “Phát triển đô thị bền vững và trung hòa các-bon tại Việt Nam”. Tác giả tham gia với nội dung liên quan tới việc các hành động chụ thể để cư dân thủ đô di chuyển an toàn – thân thiện – công bằng.
Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo đã phổ biến trong cuộc sống toàn cầu và ảnh hưởng mọi mặt tới cuộc sống chúng ta. Trong Kiến trúc – Quy hoạch – Quản lý đô thị đã có thay đổi cơ bản. Tuy vậy, các hoạt động tư vất thiết kế hay quản lý đô thị tại Việt Nam hầu như chưa tiếp cận …Thực trạng này đã làm chậm bước phát triển của đất nước ta so với thế giới.
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội xác định lấy sông Hồng là trục xanh, phát triển đô thị hài hòa hai bên sông. Tuy nhiên, đợt mưa bão vừa qua, nhiều khu vực ven sông bị ngập, đời sống của nhiều người dân bị ảnh hưởng. Vậy cần phải điều chỉnh quy hoạch phát triển ở 2 bên bờ sông như thế nào để đảm bảo thích ứng với biến đổi khí hậu?
Sau 20 năm triển khai, Hà Nội mới có 2 tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, đoạn trên cao tuyến Nhổn - ga Hà Nội đưa vào hoạt động. Nếu vẫn xây dựng như phương án hiện nay, rất khó để Hà Nội hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị như quy hoạch.
Những ngày mùa thu tháng 10, đâu đâu cũng không khí kỷ niệm 70 năm tiếp quản Thủ đô. Còn tôi ngắm nhìn Hà Nội từ cây cầu qua sông Hồng đi vào thành phố.
Mỗi khi tháng Mười tới Hà Nội, ai cũng chút xốn xang: “Không thể nói trời không trong hơn. Và mắt em xanh khác ngày thường. Khi đoàn quân kéo về mùa thu ấy. Nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường.” (Nhạc Nguyễn Thành, thơ Tạ Hữu Yên). Tháng Mười Hà Nội với tôi thiêng liêng, trang trọng vô cùng.