Di sản kiến trúc

Lý luận về bản sắc kiến trúc và di sản kiến trúc ở Việt Nam

Phát triển lý luận – phê bình kiến trúc nói riêng và văn học nghệ thuật nói chung không phải ngày một ngày hai, nhưng cần có sự chăm chút sớm ngày nào tốt ngày đó, dựa trên những thành tựu của các thế hệ trước đây cũng như tri thức mới của thế giới hiện nay. Bài viết sẽ trình bày hai vấn đề quan trọng trong lý luận kiến trúc nước ta từ năm 1975 đến nay – Đó là Bản sắc kiến trúc và Di sản kiến trúc.

Phát huy các giá trị đền Tả Phủ Linh Từ (Lạng Sơn)

“Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa. Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh,” Ai từng đặt chân tới xứ Lạng đều được nghe tới câu ca dao lưu truyền bao đời nay ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất vùng biên giới phía Bắc này. Thiên nhiên nơi đây kì thú hiếm nơi nào có, phố chợ Kỳ Lừa sầm uất bên bờ sông Kỳ Cùng của ngon vật lạ chả thiếu chi.

Ký ức lịch sử - 'Mái ngói thâm nâu'

"Nhà có nóc" là cách nói về sự hoàn thiện không chỉ của kiến trúc mà của cả nếp sống trong một ngôi nhà, một gia đình. Kiến trúc đô thị cổ của Hà Nội có một đặc trưng rất dễ nhận biết đó là những mái ngói được miêu tả trong trạng thái "lô xô", "nghiêng nghiêng" hay "rêu phong" và Trịnh Công Sơn thành công nhất khi viết trong ca từ của mình: "phố xưa nhà cổ mái ngói thâm nâu" .

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An

UBND tỉnh Quảng Nam vừa gửi Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tham mưu trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035.

Hà Nội: Tạo diện mạo mới cho Đình Thanh Hà

Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với Thăng Long-Hà Nội, ngày 1/3/2024, quận Hoàn Kiếm đã khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích Kiến trúc Nghệ thuật Quốc gia Đình Thanh Hà, số 10 phố Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân.

Cầu Ngói Chợ Lương - kiến trúc “thượng gia hạ kiều” độc đáo

Tọa lạc tại xã Hải Anh huyện Hải Hậu, tình Nam Định, cầu Ngói Chợ Lương nổi tiếng là một trong 3 cây cầu cổ đẹp nhất Việt Nam, ghi dấu ấn về sự tài hoa, sáng tạo của người xưa trong kiến trúc “thượng gia hạ kiều” độc đáo.

Thực trạng và tiềm năng hồi sinh thích ứng các công trình di sản kiến trúc tại khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM

Mặc dù mang không ít dấu vết của thời gian và bề dày văn hóa, nhưng trong thực tế, vẫn có nhiều di sản kiến trúc (DSKT) đô thị của TPHCM chưa được xếp hạng và không được bảo vệ bằng hệ thống khung pháp lý như các di tích. Thách thức lớn nhất mà các công trình kiến trúc này phải đối mặt là nguy cơ bị biến dạng, xuống cấp hoặc yếu tố công năng không còn phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại, do đó có thể bị kéo đổ bất cứ lúc nào. Hồi sinh thích ứng (HSTU) các công trình kiến trúc cũ có giá trị đã mở ra hướng đi mới cho công tác bảo tồn và được ứng dụng thực tiễn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chẳng hạn như những nhà máy bỏ hoang được chuyển đổi thành trung tâm nghệ thuật, phòng hòa nhạc được chuyển đổi thành khách sạn hoặc công trình hành chính có giá trị được chuyển đổi thành bảo tàng,...

Lời giải nào cho bảo tồn, phát huy ngôn ngữ các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang?

Trước thực trạng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh đang bị mai một, cũng như một số khó khăn trong việc bảo tồn tiếng DTTS trên địa bàn. Tuy nhiên, trong bối cảnh đáng báo động đó vẫn có một số tấm gương điển hình tự nguyện cống hiến để truyền dạy tiếng dân tộc với ý thức về bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số của mình.

Bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Đền Tống Trân: Kiến trúc truyền thống hòa cùng tinh thần dân tộc

Nổi bật với kiến trúc truyền thống, hòa mình vào không gian của làng quê thanh bình, đền Tống Trân không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị về văn hóa, truyền thống hiếu học của dân tộc, mà còn mang đậm dấu ấn kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Ngôi đền đã trở thành niềm tự hào của người dân quê nhãn và là điểm đến không thể bỏ qua của các sỹ tử tới cầu may mỗi dịp đầu xuân năm mới.

Hình tượng rồng trên kiến trúc di tích cố đô Huế

Rồng là linh vật đứng hàng đầu trong tứ linh “long (rồng), ly (lân), quy (rùa), phụng (phượng)”. Đến với Thừa Thiên - Huế, du khách sẽ dễ dàng bắt gặp và chiêm ngưỡng hình tượng rồng trên các kiến trúc của hệ thống di tích cố đô Huế hay là ở các miếu vũ, đình chùa, bởi đây mô thức trong kiến trúc, trang trí của xứ Thần Kinh (có nghĩa là Kinh đô Thần bí).

Lễ chùa đầu năm: Sự chừng mực tạo nên văn hóa

Để có văn hoá lễ chùa cần dựa trên sự thực hành tính vừa phải, sự chừng mực như lời Phật dạy.

Chùa Keo: Ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo thế kỷ 17, điểm đến lý tưởng cho dịp du xuân lễ hội đầu năm

Là ngôi chùa cổ được bảo tồn hầu như nguyên vẹn kiến trúc 400 năm tuổi, chùa Keo là một phần quan trọng trong văn hóa kiến trúc truyền thống của Việt Nam, biểu tượng của sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật và tâm linh. Đây là địa điểm lý tưởng cho dịp du xuân lễ hội đầu năm cho những ai yêu thích văn hóa và tôn giáo.
PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi