Những biểu tượng kiến trúc mới của Thủ đô

Những biểu tượng kiến trúc mới của Thủ đô

Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu sẽ khởi công hàng loạt cây cầu mới, hiện đại vượt sông Hồng. Đây không chỉ là những biểu tượng kiến trúc mới của thành phố mà còn là động lực mới giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lâu dài cho Thủ đô.
18:21, 03/02/2025
Xây dựng cầu Thượng Cát bảo đảm tính đồng bộ, thông suốt, nối thông toàn tuyến đường vành đai 3,5 từ phía Nam lên phía Bắc sông Hồng. Đồng thời, mở thêm đường kết nối phía Tây, Tây Nam Thủ đô; giữa các quận, huyện phía Bắc và Nam sông Hồng.
Xây dựng cầu Thượng Cát bảo đảm tính đồng bộ, thông suốt, nối thông toàn tuyến đường vành đai 3,5 từ phía Nam lên phía Bắc sông Hồng. Đồng thời, mở thêm đường kết nối phía Tây, Tây Nam Thủ đô; giữa các quận, huyện phía Bắc và Nam sông Hồng.
Cầu Thượng Cát là công trình cấp đặc biệt, hai đầu cầu là đường trục chính đô thị. Quy mô mặt cắt ngang điển hình 31-53m, gồm 6 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ và làn tách nhập.
Cầu Thượng Cát là công trình cấp đặc biệt, hai đầu cầu là đường trục chính đô thị. Quy mô mặt cắt ngang điển hình 31-53m, gồm 6 làn xe cơ giới, 2 làn xe thô sơ và làn tách nhập.
Cầu Thượng Cát có tổng chiều dài 5,2km với tổng mức đầu tư khoảng 8.300 tỷ đồng. Đây là 1 trong 10 cây cầu bắc qua sông Hồng nằm trong Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội giai đoạn 2015 - 2030.
Cầu Thượng Cát có tổng chiều dài 5,2km với tổng mức đầu tư khoảng 8.300 tỷ đồng. Đây là 1 trong 10 cây cầu bắc qua sông Hồng nằm trong Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội giai đoạn 2015 - 2030.
Phối cảnh cầu Thượng Cát nhìn từ trên cao.
Cầu Trần Hưng Đạo có nhịp cầu chính dài 900m, gồm 6 nhịp, tổng chiều dài cầu và đường dẫn hai đầu khoảng 5,6km
Cầu Trần Hưng Đạo có nhịp cầu chính dài 900m, gồm 6 nhịp, tổng chiều dài cầu và đường dẫn hai đầu khoảng 5,6km.
Cầu Trần Hưng Đạo nối trung tâm thành phố (quận Hoàn Kiếm) sang quận Long Biên, được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt phương án thiết kế kiến trúc vòm chính là 2 đường cong tiếp xúc nhau lặp lại 6 nhịp tạo hình tượng vô cực.
Cầu Trần Hưng Đạo có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 16.000 tỷ đồng với chiều dài 5,6km, dự kiến khởi công trong năm 2025
Cầu Trần Hưng Đạo có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 16.000 tỷ đồng với chiều dài 5,6km, dự kiến khởi công trong năm 2025.
Cầu Trần Hưng Đạo có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 16.000 tỷ đồng với chiều dài 5,6km, dự kiến khởi công trong năm 2025.
Cầu Trần Hưng Đạo có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 16.000 tỷ đồng với chiều dài 5,6km, dự kiến khởi công trong năm 2025.
Cầu Tứ Liên có kiến trúc dây văng kết hợp văng xoắn tạo các nhịp lớn với hệ khung thép nhẹ. Tổng mức đầu tư công trình dự kiến gần 27.000 tỷ đồng, bằng nguồn vốn đầu tư công của thành phố giai đoạn 2025 - 2030.
Cầu Tứ Liên có kiến trúc dây văng kết hợp văng xoắn tạo các nhịp lớn với hệ khung thép nhẹ. Tổng mức đầu tư công trình dự kiến gần 27.000 tỷ đồng, bằng nguồn vốn đầu tư công của thành phố giai đoạn 2025 - 2030.

 

https://www.anninhthudo.vn/nhung-bieu-tuong-kien-truc-moi-cua-thu-do-post601680.antd

Pháp lý xây dựng

Chùa Bửu Minh - Dấu ấn giữa đại ngàn Tây Nguyên

Chùa Bửu Minh tọa lạc tại xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Chùa có bề dày lịch sử, chỉ cách trung tâm thành phố Pleiku (Gia Lai) hơn chục cây số. Đây là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Tây Nguyên do lối kiến trúc độc đáo và khung cảnh yên bình.

Nhà thờ chính tòa Phát Diệm, công trình kiến trúc gần 130 tuổi ở Ninh Bình lợp ngói mới

Mái ngói cũ tại nhà thờ chính tòa Phát Diệm (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) xuất hiện nhiều viên bị gãy, ngói nặng gây hiện tượng mỏi mái, không ngả màu rêu phong...đang được thay thế bằng loại ngói mới làm thủ công truyền thống nhẹ hơn, phù hợp với công trình kiến trúc gần 130 tuổi.

Ngắm 11 công trình kiến trúc nổi bật của TP.HCM 50 năm qua

Tác phẩm văn học nghệ thuật đề cử lĩnh vực kiến trúc có 11 công trình kiến trúc tiêu biểu của TP.HCM, trong đó có những công trình mới toanh như Nhà Thiếu nhi thành phố, Nhà Văn hóa sinh viên thành phố.

Hà Nội: Xếp hạng 17 di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định xếp hạng 17 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp thành phố tại quận Hoàng Mai, Long Biên, huyện Mỹ Đức, huyện Hoài Đức và thị xã Sơn Tây.

Đình Đại Phùng chuẩn bị đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Theo đó, vào ngày 15/2/2025 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ) sắp tới, huyện Đan Phượng (Hà Nội) sẽ tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đình Đại Phùng.

Ý kiến của bạn

PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi