Chuyển đổi số trong lĩnh vực kiến trúc và bài học kinh nghiệm quốc tế

Quyết định số 1246/QĐ-TTg ngày 19/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đặt ra mục tiêu thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực kiến trúc. Mặc dù Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của thực hiện chuyển đổi số, tuy nhiên Đảng và Nhà nước đã có các chỉ đạo quyết liệt, xác định các “điểm nghẽn” trong xây dựng cơ sở dữ liệu thực hiện chuyển đổi số để chỉ đạo các ngành, địa phương từng bước tháo gỡ khó khăn tiến tới xây dựng dữ liệu mở, thúc đẩy làm việc trên môi trường điện tử.

Luật Kiến trúc với công tác xây dựng quy chế quản lý kiến trúc tại các địa phương

(KTVN 241) – Từ khi Luật Kiến trúc chính thức có hiệu lực, Quy chế quản lý kiến trúc (QCQLKT) được cho là công cụ để quản lý phát triển kiến trúc Việt Nam hướng tới bản sắc và bền vững. Tuy nhiên, thực trạng công tác xây dựng QCQLKT tại các địa phương giai đoạn hiện nay đã phát sinh nhiều vấn đề cần được làm rõ. Cụ thể, cần sự thống nhất về đối tượng, trình tự thủ tục, thẩm quyền xây dựng và ban hành quy chế; Vấn đề xác định các yêu cầu về bản sắc văn hoá trong kiến trúc và QCQLKT như thế nào; Vấn đề thẩm định đồng thời danh mục công trình kiến trúc có giá trị với QCQLKT… Bài viết chia sẻ những khó khăn trong công tác xây dựng QCQLKT tại các địa phương dưới góc nhìn quản lý, nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách. Vì công tác xây dựng quy chế là một quá trình phức tạp, cần có tầm nhìn vĩ mô với những nghiên cứu sâu sắc để công cụ quản lý mới này sớm đi vào cuộc sống.

Tác giả được đọc nhiều

Bách Hợp

Phóng viên Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện kiến trúc quốc Gia - Bộ Xây dựng

Việt Khoa

Phóng viên Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện Kiến trúc quốc Gia - Bộ Xây dựng

Hải Nam

Phóng viên Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện Kiến trúc Quốc gia - Bộ Xây dựng
PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi