Tag: kiến trúc nông thôn

Tìm sự thích ứng cho kiến trúc nông thôn

Làng quê Việt Nam những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực về kinh tế-xã hội nhờ chương trình xây dựng nông thôn mới. Nhưng vấn đề quy hoạch, kiến trúc chưa theo kịp sự phát triển kinh tế, khiến cho càng có điều kiện xây dựng các công trình mới, thì kiến trúc ở nông thôn lại càng xa rời bản sắc. Không gian cảnh quan truyền thống bị phá vỡ, ao làng, hệ thống cây xanh bị mất đi, thay vào đó lại là nhiều công trình có kiến trúc không phù hợp với không gian truyền thống.

“Kiến trúc và Quy hoạch nông thôn tỉnh Bắc Giang góp phần phát triển bền vững”

Đây là chủ đề hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện kiến trúc “Bắc Giang - Miền đất linh thiêng”. Chương trình sẽ được tổ chức từ ngày 21-23/7/2023 tại tỉnh Bắc Giang. Đây là sự kiện cấp vùng thường niên của CLB Kiến trúc sư trẻ Việt Nam nhằm giao lưu, trao đổi kiến thức chuyên môn, học thuật, dự kiến có sự tham gia của khoảng 300 kiến trúc sư.

Định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn tại Lạng Sơn

Ngày 10/7/2023, UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Chỉ thị số 150/KH-UBND về Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 07/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, tạo bản sắc và giữ gìn kiến trúc truyền thống.

Công trình và quần thể công trình kiến trúc truyền thống trong xây dựng quy chế quản lý kiến trúc nông thôn

Nông thôn Việt Nam là nơi lưu giữ bền vững nhất những giá trị về văn hóa (cả vật thể và phi vật thể), bao gồm: Văn hóa vật chất, Văn hóa tinh thần và Văn hóa tổ chức xã hội. Mỗi người dân chúng ta, ai cũng có quê hương bản quán với gốc gác chủ yếu từ nông thôn.

Chỉ thị 04/CT-TTg: Định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, tạo bản sắc và giữ

(KTVN) – Để nâng cao công tác quản lý, phù hợp và thể chế hóa định hướng lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về kiến trúc với mục tiêu xây dựng nền kiến trúc Việt Nam hiện đại, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc kế thừa và phát huy giá trị di sản kiến trúc truyền thống, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội, yêu cầu quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế, kế thừa kinh nghiệm xây dựng, phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Ngày 7/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký ban hành Chỉ thị 4/CT-TTg về việc định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, tạo bản sắc và giữ gìn kiến trúc truyền thống.

Vấn đề cấp bách trong định hình kiến trúc nông thôn tại Bắc Ninh

(KTVN 241) – Sau gần 26 năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh đã cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại với nhiều chỉ tiêu kinh tế – xã hội trong nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại, diện mạo đô thị, nông thôn phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, quá trình phát triển đã kéo theo những bất cập, khó khăn trong công tác quản lý và gìn giữ bản sắc kiến trúc. Những mâu thuẫn trong việc định hình lại kiến trúc nông thôn do quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đang đặt ra bài toán làm thế nào để giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị bản sắc kiến trúc địa phương.

Tọa đàm “Quản lý kiến trúc nông thôn miền núi”

(KTVN) - Ngày 24/12, tại Cao Bằng, Viện Kiến trúc Quốc Gia phối hợp với Sở Xây dựng tỉnh Cao Bằng tổ chức Tọa đàm Khoa học “Quản lý kiến trúc nông thôn miền núi”. Tọa đàm nhằm đánh giá tổng quan sự phát triển kiến trúc khu vực miền núi phía Bắc và những vấn đề của tỉnh Cao Bằng; những vấn đề liên quan đến quy hoạch nông thôn khu vực miền núi thích ứng với biến đổi khí hậu; xây dựng quy chế kiến trúc nông thôn miền núi phù hợp với định hướng và các vấn đề thực tiễn; bảo tồn, phát huy các giá trị, cấu trúc nông thôn miền núi và những đặc trưng văn hóa kiến trúc bản địa tỉnh Cao Bằng và định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật hướng tới Hạ tầng Xanh, tiện ích, bền vững…

Quy chế quản lý kiến trúc nông thôn nhìn từ góc độ hành nghề kiến trúc sư

Quản lý kiến trúc nông thôn là yêu cầu cấp bách và cần thiết. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu có thể quản lý kiến trúc nông thôn hay không trong bối cảnh khó khăn hiện nay và công cụ nào có thể dùng để làm điều đó.

Quản lý kiến trúc nông thôn – Kinh nghiệm từ các quốc gia lân cận

(KTVN 241) – Trong Luật Kiến trúc, yêu cầu về kiến trúc: “Hài hòa với không gian, kiến trúc, cảnh quan chung của khu vực xây dựng công trình kiến trúc; gắn kết kiến trúc khu hiện hữu, khu phát triển mới, khu bảo tồn, khu vực giáp ranh đô thị và nông thôn, phù hợp với cảnh quan thiên nhiên”, và kiến trúc nông thôn: “Bảo đảm tiêu chuẩn về nhà ở, không gian sống, không gian văn hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc”. Trong bối cảnh đô thị hóa ồ ạt, nhà ở nông thôn đã biến đổi nhanh chóng. Làm sao có các công trình đáp ứng nhu cầu của người dân trong đời sống hiện đại, thích ứng với điều kiện tự nhiên nhưng vẫn giữ được bản sắc và nét đẹp làng quê Việt đang được quan tâm. Những bài học từ Trung Quốc, Hàn Quốc hay chính tại một số địa phương tại Việt Nam có thể là kinh nghiệm giúp nông thôn tươi đẹp hơn.

Hội thảo nâng cao hiệu quả quản lý nông thôn – Viện Kiến trúc Quốc Gia – Bộ Xây dựng

Hội thảo nâng cao hiệu quả quản lý nông thôn - Viện Kiến trúc Quốc gia - Bộ Xây dựng

Xây dựng và quản lý kiến trúc điểm dân cư nông thôn – Những tồn tại và giải pháp

(KTVN 241) – Nội dung quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư nông thôn đã được quy định chi tiết trong Luật Kiến trúc và Nghị định số 85/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sau hơn 2 năm thực hiện việc triển khai xây dựng quy chế quản lý kiến trúc nói chung cũng như quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư nông thôn tại các địa phương vẫn còn chậm chạp, chưa được quan tâm triển khai, nhiều địa phương vẫn còn nằm ở giai đoạn nghiên cứu.

Hội thảo Nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc nông thôn

Sáng 04/11/2022, Viện Kiến trúc Quốc gia đã tổ chức Hội thảo Nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc nông thôn
PHÁP LUẬT KIẾN TRÚC XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Lumi