Dấu ấn di sản và hành trình bảo tồn Đô thị cổ Hội An

Cách đây 25 năm, ngày 4/12/1999, Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
14:13, 04/12/2024

Ngay từ khi được công nhận là Di sản văn hóa thế giới, nhiều chương trình bảo tồn quy mô lớn đã được thực hiện tại Đô thị cổ Hội An. Công tác trùng tu di tích luôn là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược bảo tồn.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là hoàn thành 100% công tác tu bổ các di tích xuống cấp, lập hồ sơ khoa học đầy đủ cho tất cả di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Tới năm 2035, Hội An mở rộng vùng bảo vệ di sản, bảo đảm tính toàn vẹn và giá trị nổi bật toàn cầu của đô thị cổ. Sở hữu phong cảnh tươi đẹp, kiến trúc độc đáo và giá trị văn hóa đặc sắc, Hội An luôn là điểm đến hấp dẫn được du khách yêu thích và được nhiều tạp chí, tổ chức uy tín công nhận.

 

Theo TTXVN/Báo Tin tức

https://baotintuc.vn/infographics/dau-an-di-san-va-hanh-trinh-bao-ton-do-thi-co-hoi-an-20241204060800062.htm

Pháp lý xây dựng

Bảo tồn "quỹ di sản" đặc biệt của Hà Nội

Giữa lòng Hà Nội tấp nập và đổi thay, những ngôi biệt thự cổ như những chứng nhân lặng lẽ của một thời vàng son đã qua. Từng viên gạch, mảng tường rạn nứt vang lên câu chuyện về quá khứ, về những con người và ký ức đan xen trong từng góc nhỏ.

Tăng cường quản lý, phát huy giá trị di tích khởi nghĩa Bà Triệu

Ngày 7.7, tại xã Tân Ninh, Sở VHTTDL Thanh Hóa đã tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Ban Quản lý Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh quốc gia Địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử tâm linh đặc biệt của vùng đất linh thiêng nơi phát tích cuộc khởi nghĩa hào hùng do Bà Triệu lãnh đạo.

Quy hoạch tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Khu đền tháp Mỹ Sơn

Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1404/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Khu đền tháp Mỹ Sơn đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.

Gỗ và hành trình bảo tồn di sản kiến trúc

Là vật liệu gắn bó mật thiết với truyền thống kiến trúc Việt Nam, gỗ không chỉ hiện diện như một chất liệu xây dựng – mà còn mang theo chiều sâu văn hóa, tâm hồn và cả những ký ức lịch sử. Trong bối cảnh bảo tồn di sản đang trở thành một thách thức, ngày 25/6, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ, quận Hoàn Kiếm) đã diễn ra tọa đàm “Gỗ – Đôi bàn tay hay tâm hồn người thợ”.

Chùa Sa Leng - viên ngọc kiến trúc Khmer giữa lòng Trà Cú

Nằm trên Quốc lộ 54, thuộc ấp Chợ, xã Phước Hưng (Trà Cú, Trà Vinh), chùa Sa Leng hay còn gọi là Kompong Chrây – không chỉ là một công trình tôn giáo mà còn là bảo tàng sống của nghệ thuật kiến trúc và văn hóa Khmer Nam Bộ.

Ý kiến của bạn

SunGroup
VINGROUP
Rạng Đông
Nam Group
Hưng Thịnh Land
Vinmikh